Auctioneer recreates Debden Manor in Stansted saleroom



STANSTED'S fine art auctioneer Sworders has transformed the inside of its Cambridge Road salesroom into the interior of an imposing 18th century manor house. The space inside the company’s headquarters has been created to look like the rooms within Debden Manor near Saffron Walden – a beautiful former rectory, which was sold in the summer.
It was the home of leading architect Bobby Chapman and his wife Virginia, who amassed an impressive collection of furniture, paintings and antiques over their 40 years at the property. Over 1,000 items have been transferred to Stansted for an auction on October 15 and 16.
Sworder’s managing director, Guy Schooling said: “We wanted to create as theatrical an experience for those attending the auction as possible. So we have partitioned our main sales area into various ‘rooms’, painted them to match the colours used in the original building, and arranged the contents accordingly. Our 250-page catalogue is presented as a wander through the manor house, and we wanted the auction room to reflect that.”
The transformation has included hanging giant, 8ft by 6ft photographs of various aspects of the house around the sales room, with the actual items depicted on them placed nearby. Rooms recreated include the drawing room complete with its marble obelisks, dining room with its 18th century portraits and library together with its collection of books - several of which are signed and first editions.
Mr Schooling added: “One problem we had to overcome was that Debden Manor is on several floors, but our salesroom is all on one level. So we have turned a room off our reception area, which replicates the entrance hall of the manor house, into the ‘cellars’ - complete with bottles of wine, bin labels and even enamel road signs! The main staircase hall was trickier still. But luckily we found an original roll of wallpaper used on the Debden Manor stairs in the attic of the house, which we have reproduced instead.”
Pieces in the gardens of the original property have been accommodated as well, and placed on the grassed areas in front of the auction room in Stansted Mountfitchet – including marble busts, benches, and a two metre tall stone urn on a plinth.
Guy Schooling added: “We are selling the contents room by room as well as we can. Obviously we have to leave space to allow people to walk around, but we have done our best to stage the sales room so that it matches the layout of the original property as closely as possible.
“We wanted to do it with a flair and attention to detail that has not been tried before – and we have certainly never heard of anything that’s been done on this scale previously.”
There are four viewing days prior to the sale – Friday, October 11, 9am-5pm; the weekend of Saturday and Sunday, October 12 and 13, 10am-1pm, as well as Monday, October 14, 9am-5pm. Viewing is also available on both auction days, 15 & 16 October, from 9am.

Vùng đất hứa


LTS: Bắt đầu từ hôm nay, nhật báo Người Việt sẽ đăng các bài tham dự cuộc thi viết “38 năm Little Saigon-35 năm Người Việt” vào mỗi Thứ Năm và Chủ Nhật hàng tuần, trên cả báo giấy và Người Việt Online. Tên tác giả được ban tổ chức thay thế bằng mã số. Hạn chót nhận bài thi là ngày 8 Tháng Mười Hai, 2013. Rất mong sự hưởng ứng của quý bạn đọc gần xa.
Tác giả (35-001)
Khu tôi hiện ở thuộc loại Condo, khu nhà không giàu, không nghèo, hai vợ chồng có job, có tiền down 20% là được mua, trước khi mua nhà này hai vợ chồng tôi đã lùng sục nhiều nơi, lựa sao cho vừa túi tiền, mà nhắm được căn nhà ưng ý lại giữ được trường học tốt cho con, là trường tụi nhỏ đang học.

Gia đình chúng tôi đi dự đám cưới sau vài tháng tới Mỹ.

Cuối cùng gia đình tôi mua được căn nhà tầng một, căn bìa, bên cạnh có khu vườn nhỏ với thảm cỏ xanh tươi mát, trước mặt là con đường, bên kia con đường là khu Shopping với đủ thứ hàng quán, chợ búa, nhà băng, tiệm ăn của Mỹ, và chỉ lọt có một tiệm Việt Nam đó là tiệm Nail rất sang trọng, vì khách toàn Mỹ trắng.

Xin phép cho tôi nói về tiệm Nail nầy, đây là tiệm đầu tiên tôi bước vào ngành Nail.

15 năm về trước khi chập chững bước vào ngành, tôi đã xin vào đây làm, những buổi trưa buồn, vắng khách, tôi thơ thẩn vòng vòng các quán xá, đứng ở phía trước mỗi quán chút xíu, nhìn vào không mục đích, rồi bước đến văn phòng Real Estate, họ quảng cáo bán nhà, họ dán hình những căn nhà single, townhouse, condo của khu nầy, với những giá mà tôi nghĩ rằng gia đình tôi không bao giờ với tới được dù là condo, có một em đồng nghiệp đi theo, chắc cũng muốn chọc cho vui, chỉ tôi dãy nhà bên kia đường.

- “Cô ơi, cô có tiền thì mua căn Condo bên kia kìa, sang lắm, có 99 ngàn hà!” [đó là thời giá năm 1999, giá nhà chưa thổi cao như bong bóng].

Tôi mỉm cười chua chát:

-Em có tiền thì mua đi, Cô nghèo mạt rệp làm gì có tiền mà mua.

Nói vậy, nhưng tôi cũng nhìn những dãy nhà lấp ló sau hàng cây bên kia đường với một ước mơ mà nghĩ rằng chẳng bao giờ mình sờ tới được.

Nhưng cũng từ đó, tôi cố gắng thực hiện cho bằng được mơ ước của mình, xứ Mỹ mênh mông rộng lớn, nhưng đầy ấp tình người, cho tôi nhiều cơ hội.

Với nghề nghiệp của mình, tôi đã vượt qua bao nhiêu sóng gió, thử thách gian lao, đi sớm về trễ, chăm chút từ bộ móng tay cho khách và ông xã tôi là người bạn đời đồng cam cộng khổ cùng tôi sát vai chăm sóc các con, nuôi dạy nên người, để gia đình tôi có được như ngày hôm nay. Tôi và ông xã lúc nào cũng nghĩ đến câu “Tự lực cánh sinh”, tự mình là chính, chớ có nhờ vả ai, tức là chúng tôi đồng ý: mua nhà phải tự mình đứng tên!

Nhà condo, có lối đi riêng, 2 căn trên và 2 căn dưới.

Quý vị có biết, với nghề nghiệp của tôi, nghề “làm móng”, lớn tuổi mới vào ngành, tôi đã luyện thêm tay nghề bằng cách chấp nhận về trễ, để lấy những khách cuối cùng mà các đồng nghiệp chê, hoặc chấp nhận làm cho những khách “không cho tiền típ”, tôi làm với cả lòng nhiệt tình, say mê vì trước mặt tôi cứ chập chờn hình ảnh căn Condo bên kia đường, đến đỗi các đồng nghiệp trẻ của tôi ghẹo khách của tôi là “Bà Mỹ này chưa thấy quan tài nên chưa đổ lệ”, ý là bà nầy không biết “tài” tôi nên cứ đòi tôi làm, và chọc tôi là “Cô điếc nên không sợ súng”, ý là tôi không run tay khi nhận khách refille, fullset dù nghề chưa tới đâu.

Những khi nhìn các bạn trẻ làm, những bàn tay cầm máy giũa lả lướt trên móng của khách, tôi như muốn nuốt vào trong tim, ghi tận cùng trong não những hình ảnh nầy để bắt chước làm theo, rồi khi được nhận khách cuối ngày trong khi các đồng nghiệp trẻ ra về, tôi như người nghệ sĩ tập đàn bấm từng phím đàn đứt quãng để cố gắng ráp nối vào nhau, thành một khúc đàn trọn vẹn, và tôi cố gắng tìm hướng đi khác để làm cho nghề mình càng ngày càng đạt yêu cầu.

Mới chỉ một năm vào nghề, ông xã và tôi đã bàn bạc với nhau “hay là mình mở một tiệm nail riêng để vừa có chỗ tập nghề, vừa không bị chủ, thợ ăn hiếp”, năm ấy thằng con lớn mới 14 tuổi, vậy mà nó gõ computer, tìm địa chỉ của Stateboard để fill giấy tờ xin mở tiệm cho mẹ, hai mẹ con chở bàn ghế mua từ các tiệm Nail supply, Home Depot, và mỗi ngày vợ chồng con cái xúm nhau ráp bàn, ráp ghế, đóng kệ để màu sơn, treo tranh... set up đủ thứ cho thành một tiệm Nail coi được[không dám nói là sang trọng], chỉ có ráp ghế Pedicure là cần phải có thợ chuyên môn làm thôi. Sau khi Stateboard xuống kiểm tra thì tôi đã đăng báo mướn thợ rồi, thời đó [vào năm 2000] mà tôi dám trả thợ giỏi 700/1 tuần để thợ làm cho khách và tôi cứ làm bộ theo nhìn như là check tay nghề của thợ nhưng thật sự là để “ăn cắp nghề” từ cô thợ giỏi đó. Tức cười lắm, khách họ cứ tưởng mình là chủ thì phải giỏi tay nghề, nên họ cứ đòi chủ làm, thế là tôi cứ “đánh búa xua cào cào”, may là cũng nhờ trời cho khéo tay nên cả cô thợ chánh, thợ phụ, cũng không thể ngờ là “bà chủ này thuộc loại điếc không sợ súng”, thợ giỏi 7,8 năm cũng không ngờ tôi mới ra nghề chỉ hơn 1 năm vì có bao giờ thợ nào dám check tay nghề của “bà chủ.” Thế là đánh mãi, đánh mỗi ngày, có dở cũng thành giỏi vì ai dám chê chủ chứ!

Tiệm Nail mà cả nhà “set up”

Còn ông xã tôi, với vốn tiếng Anh, đọc thì hiểu, nghe Mỹ nói thì chả hiểu, có nói thì Mỹ nghe cũng không hiểu, tức là nói cho vui “mắt thấy, nhưng miệng thì câm, mà tai thì bị điếc” một mình lặn lội đi tìm việc, câu chuyện về ông kể nghe cũng vui.
Mới tới Mỹ vài ba ngày, ông đi lang thang trong phố nhỏ, thành phố nầy cổ, nhìn rất bình yên như trong những phim tình xem ở Việt Nam, ông rẽ vào tiệm bán sách báo, phim ảnh [không phải tìm phim sex đâu nhe] mà tìm mua tờ báo local, đem về nhà tìm mục “Tìm việc”, ông tìm được một địa chỉ, cần “Housekeeper”, hôm sau ăn mặc gọn gàng tươm tất lần theo địa chỉ ông mò đến.

Ông xã tôi hiểu lầm chữ: Housekeeper là giữ nhà và lại hiểu rộng thêm là “Gác dan” thì trúng nghề ông rồi , vì ông đã từng ở trong quân đội. Ông kẹp nách tờ báo rồi bấm chuông, nhưng cũng thoáng ngạc nhiên “sao đây không phải là công sở mà là nhà, nếu gác cửa thì nhà nầy có gì để mà gác”.

Một ông Mỹ ra mở cửa, chắc ông nầy cũng ngạc nhiên khi thấy một ông Á Châu, tay cầm tờ báo chỉ vào mục tìm việc, người Mỹ lịch sự lắm, dù nhận hay không nhận họ cũng không bày tỏ thái độ tức thì như chê người tìm việc, mà vẫn điềm nhiên dắt ông xã tôi vào nhà, và dắt xuống bếp, ông chỉ vào máy giặt, dặn ông xã tôi cứ 3 ngày giặt một lần, chỉ cách làm sao, ông xã tôi xin tờ giấy trắng, mượn ông chủ cây viết để ghi chứ không lại quên, vì chưa sử dụng máy giặt bao giờ, ông chỉ cái bếp ga, dạy cách nấu, mở, đóng bếp, cách nướng, cách clean, mỗi ngày đến vào buổi chiều sau 3 giờ, làm trước đồ ăn cho 2 con ông về ăn, xe bus sẽ thả con họ ở đầu đường ông xã tôi phải canh giờ ra dắt 2 con của ông chủ về nhà... Ông dạy cách clean thảm, cách xài vaccum dùng thuốc gì, thuốc gì... Với vốn tiếng Anh được thực hành ít ỏi với thầy ở Việt Nam, ông xã tôi vừa ráng nghe, vừa ghi ghi chép chép [phải biết từ đầu là không đúng đối tượng được mướn thì ghi làm chi cho mệt cái thân già!]

Ðôi khi kể lại chuyện này cho bạn bè nghe, ai cũng cười vỡ bụng, người Mỹ lịch sự như là khuôn đúc, biết là chẳng mướn cái ông già lùn Á Châu nầy nhưng cũng lịch sự hết mình, dắt đi vòng vòng nhà, rồi chỉ dạy cách sử dụng máy móc trong nhà, hay đó cũng là cách mà mỗi công dân Mỹ đều có ý niệm “giúp người mới tới”, dù không mướn, nhưng ít ra cũng giúp cho người mới hiểu được phần nào cách sử dụng máy móc trong nhà ở xứ Mỹ, dĩ nhiên là ông mỹ nầy không từ chối mướn, mà nói khéo với ông nhà tôi - “Sẽ hội ý với vợ, nếu được, nội trong 3 ngày sẽ phone cho ông, ông là người đàn ông tốt [you are very good man]”, dù biết rằng ông xã tôi mới tới Mỹ 3 ngày... Dĩ nhiên là không được kêu rồi vì job nầy thường dành cho phụ nữ, tại ông xã tôi hiểu lầm chữ Housekeeper, nên mới đến xin việc đấy thôi! [đây là một bài học đầu tiên ở xứ Mỹ]. Hahà, cũng không có gì quê, đây là xứ cơ hội mà!

Mỗi chiều buồn, ông xã tôi hay dắt 2 con đi vòng vòng ngoài phố, để “thăm dân cho biết sự tình”, ông hay vào một tiệm bán Pizza, vừa mua bánh, vừa có cơ hội talk, lúc nầy ông đang tự học để thi lấy bằng lái xe, có bằng rồi mới được mua xe, nên chủ yếu là đi bộ, với vốn tiếng Anh không rành rọt, nhưng cũng hiểu đại khái: Ông bà chủ tiệm Pizza nầy có thằng con đang làm nghề sửa nhà, và đang cần một người thợ phụ, họ hỏi ông xã tôi có thể giúp được không, dĩ nhiên là ông OK liền.

Thằng “Mỹ con” nầy độ 25 tuổi, chỉ mới 25 tuổi nhưng đã có một đời vợ và 2 con, và đang phải trả tiền nuôi con còn nhỏ, vì 2 vợ chồng nó đã ly dị.

Công việc của ông xã tôi là, khi nó ở trên thang thì biểu ông xã tôi lấy cái gì thì đưa cái ấy, vào mấy hôm đầu theo nó, có khi nó biểu đưa cái búa, ông lại đưa cái kềm, biểu lấy cái nầy thì đưa cái khác, nó cũng bực mình mà ông thì cũng chẳng lấy gì làm vui, cũng như tôi, khi làm waitress, khách biểu đưa cái muỗng tôi đưa cái nĩa, khách cần chanh thì tôi lấy ớt, làm riết thì nhớ, có ai cười mình không biết đâu?

Có một chuyện phải kể ra đây để nói đến lòng tốt của người Mỹ, cùng theo làm với thằng Mỹ con nầy, có thằng bạn nó nữa, thằng bạn nầy đang lái chiếc xe con, tôi quên hiệu gì, nhưng chạy bằng 2 bánh sau, lúc ông xã tôi cần mua xe để làm chân đi làm, thì thằng nầy cần bán chiếc xe của nó, ông xã tôi năn nỉ nó bán cho ông, vì ông vẫn thấy nó lái bon bon có gì hư đâu, giá bán cũng rẻ chỉ 300 đô, vừa túi tiền của ông, ngày giao xe nó rửa lại thật mới, nhưng lúc ông xã tôi đưa check giao nó, nó ngần ngừ, cầm rồi trả lại, và không bán. Ông ngạc nhiên hỏi mãi tại sao không bán, hỏi riết nó mới nói, vùng nầy mùa đông có tuyết, ông mua xe nầy khi lái gặp tuyết sẽ bị trợt, có khi bị lật xe vì xe chạy bánh sau không trườn nổi trên tuyết, phải tay lái thiện xạ như nó mới điều khiển được. Hú hồn hú vía, nó vẫn còn lương tâm, mình là tay mơ mới tới Mỹ, đâu hiểu rõ về xe cộ đâu!

Chiều nào khi xong việc thằng Mỹ con nầy cũng muốn chở ông xã tôi đến quán nhậu, ông đều từ chối, thân phận “ăn nhờ ở đậu” nơi quê hương mới, bao nhiêu năm bị tù đày ở quê nhà, giờ đã qua xứ tự do ráng kiếm cơ hội vươn lên, lẽ nào theo thằng bợm nhậu nầy vô quán nhậu! Ông đã từ chối vài tuần rồi, những tuần ấy là học việc không nhận lương, vào tuần được nhận lương nó bảo ông không vào với tôi, tôi không trả check cho ông, tuần ấy ông vào nhậu với nó, lấy check xong và một đi không trở lại. Ông nói với tôi, đi theo thằng nhậu riết hư người, đói thì chịu, chả theo! Nói vậy ông đi tìm việc khác.

Lúc nầy đã mua được xe, ông dung ruổi trên đường, tìm nơi nào cần việc, có lần một người hàng xóm share phòng chỉ vào làm cho một company, nhưng chị của ông nầy đi đâu cũng kể công trạng em mình, đám tiệc gì cũng nói nhờ em mình “từ một người tiếng Anh bẻ đôi không biết giờ thì được good job” [dù là job labor], làm ông xã tôi nóng gà, xin nghỉ việc, và lần nầy tự đi tìm việc.

Ông vào một hãng nọ, thấy những nhân công Mỹ đang cho vào lò nung bẻ cong những thanh sắt dài ngoằn, họ dắt ông đi lòng vòng chỉ công việc mà ông sắp nhận, trước khi chào ra về, ông xin lỗi chắc không nhận được vì sức vóc ông nhỏ quá so với mấy ông Mỹ to con bậm trợn làm nơi đây, có nhận được việc cũng không làm nổi. Sorry!

Rồi ông theo địa chỉ khác, lần đến một công ty, cần người hàn những mối hàn nhỏ xíu trong cái máy nghe, bỏ vào lỗ tay cho các người già bị điếc, cũng xin lỗi luôn, vì mắt ông bị bệnh bẩm sinh một mắt cận 5 độ, còn mắt kia thì viễn thị, tức một mắt nhìn xa không thấy, một mắt nhìn gần không thấy, nếu muốn nhìn thì phải đeo kính đặc biệt.

Những năm ấy, kinh tế huy hoàng lắm, những người làm hãng giới thiệu người khác vào làm thì được thưởng, đủ biết việc cần người thế nào.

Một lần ông xem báo thấy một cơ quan nọ cần người chở tiền bỏ vào các máy ATM, muốn được nhận việc phải thi, ông ghi danh thi, thì bị rớt “cái đụi”, vì nó hỏi nhiều câu hóc búa, dĩ nhiên là trình độ tiếng Anh không đủ để trả lời.

Buồn tình ông xin vào làm trong bếp một tiệm bánh, bà già cũng là người làm công đang thục nhân bánh, chỉ ông dọn dẹp, khuân vác đánh bột... lung tung, ông nản quá biến luôn. Hihihi bà con anh em nói “ông được vợ nuôi”. Cái nầy chỉ có tôi biết, ông vừa đi xin việc nhưng không quên bổn phận với các con, ông xã tôi là một người bố rất hoàn hảo với các con, ông tâm niệm phải tìm nơi nào vừa sức vóc mình, vừa bằng trình độ mình, mà nhất là có đầy đủ Benefit cho vợ con, đó là sự mong mỏi lớn nhất của ông.

Rồi thì Trời cũng dắt, một ngày nọ, cũng xem báo ông tìm tới một công ty chuyên bán đồ trang sức, quần áo đồ dùng trong nhà, công ty nầy bán hàng khắp nước Mỹ và cả nước ngoài, khách hàng order trên Phone, trên online, dịch dụ rất ư là “hot”, hôm ấy họ đang “Job Fair”, tức đang tuyển người, ông vào, gặp một ông Mỹ trung niên, sau một hồi trao đổi vừa miệng, vừa “tay chân” [diễn tả thêm], nếu Mỹ không hiểu nữa thì ông viết, cuối cùng thì ông Mỹ nầy OK, và nói với ông xã tôi qua phòng bên chờ để thử nước tiểu, và chờ vài hôm sẽ được gọi phone kêu vào làm việc, nếu nước tiểu tốt không dính xì ke ma túy.

Thay vì qua phòng bên chờ để thử nước tiểu, ông xã tôi thấy ông Mỹ nầy phỏng vấn người khác, và nghe loáng thoáng về nhà chờ kêu đi làm, ổng rẽ qua lối exit ra về.

Chờ cả tuần không được kêu, ông trở lại chỗ company ấy lần nữa, lại gặp ông Mỹ ấy nữa, họ cũng còn đang tuyển người, ông Mỹ thấy ông xã nhà tôi hỏi vào đây làm gì, nhận ông rồi mà, cứ về chờ kêu, ông xã tôi chờ cả 2 tuần cũng không thấy kêu, mới đến lần nữa, lần nầy thì chính ông Mỹ ngạc nhiên:

- Ủa you chưa đi làm sao?

- Tôi rất cần đi làm, ông biểu chờ, mà tôi chờ mãi, 4 tuần rồi chẳng thấy ai kêu, ông làm ơn giúp tôi có việc.

- Thế ông đi thử nước tiểu chưa? [vừa nói Ô vừa chỉ tay xuống ra dấu]

- Thử ở đâu, tôi không biết.

Ông Mỹ tự vò đầu mình như chợt hiểu ra vì sao mà ông xã tôi không nhận được phone kêu đi làm và tự ông dắt ông xã tôi qua phòng kế bên và nhờ cô Nurse làm liền cho ông nhà tôi.

Hãng nầy có Benefit rất tốt, gia đình tôi đã rất yên tâm, như có lá bùa hộ mạng bên mình, ông nhà tôi hay ví cái “Bảo Hiểm Sức Khỏe” bên Mỹ, nó giống như cái “Hộ Khẩu” ở Sài Gòn vậy!

Từ đấy đến nay gần 15 năm, ông xã tôi gắn bó với hãng nầy, đã 2 đợt layoff, mỗi đợt gần cả ngàn nhân viên, mỗi lần hãng Layoff rúng động cả county, ông nhà tôi 72 tuổi rồi, vẫn còn đi làm để giữ BHSK cho tôi và thằng con kế, ông hay nói đùa “để em yên tâm ngồi giũa cho mấy bà già Mỹ già”.

Hình ông xã tôi được in trên tấm bảng để trước cửa công ty như tuyên dương “người tốt việc tốt”

Có một chuyện mà tôi xin chân thành kể ra đây, cách đây 2 năm, ở hãng có sáng kiến, treo cờ mỗi quốc gia có nhân viên làm trong hãng, họ treo đủ các cờ và in hình người đại diện quốc gia đó, riêng cờ Việt Nam, họ treo cờ đỏ sao vàng, vì quí vị cũng biết lá cờ 3 sọc đỏ của bà con mình đã thuộc về quá khứ, nhưng vẫn còn sống mãi trong tâm hồn của những người Việt Nam yêu nước, rồi họ chọn ông xã tôi đứng dưới lá cờ đỏ sao vàng và hẹn ngày đến chụp, mấy đêm rồi ông không ngủ được từ khi có đề nghị ấy, ông đắn đo phân vân mãi. “Nếu mình từ chối không chụp thì có bị mất việc không, mà mất việc thì vợ con không còn BHSK, còn nếu đứng dưới lá cờ hắc ám nầy để chụp hình thì nhơ danh muôn thuở, mình bị 9 năm tù đã căm thù lá cờ nầy tận xương tận tủy, lẽ nào vì chén cơm manh áo, vì cái BHSK cho vợ con, mà để mờ chánh nghĩa, đã không làm kẻ anh hùng, lẽ nào thành tên hèn hạ mà đứng dưới lá cờ nầy chụp hình. Không! mình không hèn như vậy, tới đâu thì tới. Không! nhất định là không!”

Hôm sau ông vào hãng trả lời: “Thưa ông, lá cờ của tôi là cờ vàng 3 sọc đỏ, lá cờ mà ông muốn tôi đứng chụp hình không phải là cờ của tôi”, và sau đó ông xã tôi giải thích cho họ hiểu vì sao, thế là người manager của ông xã tôi tìm trên Google lá cờ vàng có 3 sọc đỏ, họ in ra và chụp hình ông với lá cờ ấy, xong rồi họ treo trên tường. Tôi không phải tự khen chồng mình, nhưng việc nầy trong hãng không ai biết, những người Việt Nam làm trong hãng cũng hơi thắc mắc “vì nguyên do nào mà ông già Việt Nam nầy lại được đứng dưới lá cờ nầy để chụp hình mà không phải là cờ đỏ sao vàng [vì Mỹ đã ban giao với VIệt Cộng từ năm nẳm rồi]?” Ông vẫn tự hào mình yêu chính nghĩa, một chiến sĩ thầm lặng, không cần ai biết, không cần giải thích tại làm sao.

Developers in Vietnam lure buyers with incentive packages


Ho Chi Minh City, Vietnam
High-end developers in Vietnam are rolling out incentive programs to boost their sales in the sagging real estate market.
Developers are offering buyers help in finding potential lessees in their pursuit close deals. Such measures will limit the risks for the buyers in the early stages of investment.
Refico, a premium property developer from Ho Chi Min, is going even further with its Watermark complex in Hanoi: In addition to guaranteeing a USD4,000 monthly rental payment for the first year of ownership—even if the unit isn’t rented out—the company offers furniture worth USD10,000 and a14 percent return on investment.
“We consider this one of the most innovative incentives on the market today,” Vu Thanh Tung, general director of Tay Ho Tay Real Estate Joint Stock Company, the a management company, told Vietnam Investment Review.
Fusion Suites Danang Beach offers its buyers a guaranteed rental payment for the first three years of ownership in case the owner fails to find a lessee. Hyatt Regency Residences also offers five percent capital gains for the first two years of ownership, giving owners of units worth USD400,000 a USD20,000 return each year.
- See more at: http://www.property-report.com/developers-in-vietnam-lure-buyers-with-incentive-packages-31898#sthash.Lubz3wHG.dpuf

Int'l expo on construction, real estate opens in southern Vietnam

The Vietnam International Exhibition on Construction and Real Estate 2013 (Vietbuild 2013) kicked off in Vietnam's southern Can Tho city on Wednesday, providing a playground for domestic and foreign firms in the field.

According to state-run Vietnam News Agency, the event, themed " Construction, Real Estate, Building Materials, and Interior and Exterior Decoration," attracted more than 200 domestic and foreign businesses, who showcased their products at 450 booths.

Among foreign participants are those from China, Germany, Indonesia, Italy, Japan, the Republic of Korea, Malaysia and Thailand.

On display are new products of local and global trademarks in the fields of construction materials, interior and exterior decoration, and real estate.

Models of industrial parks, residential areas, office buildings, resorts and real estate exchange projects are also introduced to visitors.

During the five-day expo, sideline events will be held, including seminars on new technologies, environmentally friendly products of the construction and real estate sectors in the integration and development process, potential and opportunities for property investment and new construction policies.

Dự án chất lượng vẫn hút khách

  • Với thị trường nhà đất ảm đạm như hiện nay, các doanh nghiệp bất động sản đang cố giảm giá xin chuyển đổi. Tuy nhiên vẫn có những dự án mới chỉ được giới thiệu trên thị trường đã thu hút đông đảo người đến đăng ký đặt mua nhà. 


    BĐS sẽ thoát khỏi ảm đạm

    Tại cuộc họp của Ban chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường BĐS được tổ chức gần đây, Bộ Xây dựng cho biết, tính đến cuối tháng 5, tổng dư nợ tín dụng trong lĩnh vực bất động sản là 237.500 tỷ đồng, tăng 4% so với cuối 2012.

    Trong đó, dư nợ cho vay xây văn phòng cho thuê và vay mua nhà tăng mạnh nhất. Tỷ lệ nợ xấu lĩnh vực này tiếp tục tăng, từ 5,39% vào cuối năm 2012 lên 6,53%. Bộ Xây dựng nhận định, từ quý II các ngân hàng đã bắt đầu cho vay trở lại đối với các DN địa ốc làm ăn ổn định, dự án đảm bảo tiến độ. Lãi suất cho vay đã giảm khá mạnh so với năm 2013, ở mức khoảng 11-13%.

    Trước thực trạng của thị trường BĐS hiện nay, các chuyên gia cho rằng, trước hết Nhà nước phải có cơ chế để thị trường BĐS phát triển lành mạnh, không nảy sinh “bong bóng”, cân đối được cung cầu thực tế, ngăn chặn hữu hiệu các dòng vốn đầu cơ vào thị trường này. Giải pháp cơ bản đầu tiên là xóa bỏ tính phi thị trường của thị trường bất động sản Việt Nam, thiết lập cơ chế vận hành thực sự có tính thị trường.

    Một số nhà đầu tư nhận định, nếu nhà nước triển khai đồng bộ các giải pháp hỗ trợ thị trường, các ngân hàng xây dựng gói tín dụng cho BĐS hợp lý, thì thị trường sẽ phục hồi trở lại vào năm 2014.

    Nguyên nhân chính dẫn đến thị trường BĐS như hiện nay là do phát triển quá “nóng”, quy hoạch thiếu kế hoạch, thị trường của giới đầu cơ đẩy giá lên quá cao… trong những năm gần đây, khi gặp điều kiện kinh tế khó khăn ngay lập tức thị trường “xì hơi”, tồn kho BĐS lớn, dự án dở dang, nhiều DN phải giải thể, “tháo chạy” khỏi BĐS.
    Chính vì vậy, thị trường BĐS đang trong giai đoạn buộc cấu trúc lại chính mình để hình thành diện mạo mới với cơ cấu hàng phù hợp hơn. Chỉ khi thị trường phát triển minh bạch và hạn chế rủi ro hơn thì mới lấy lại và củng cố được tâm lý cho người mua nhà. Khi đó, mới có thể vững tin tiến hành các giao dịch mới và thị trường mới có cơ hội thoát khỏi tình trạng ảm đạm hiện tại.

    Hấp lực của The Manor Central Park

    Được quy hoạch phát triển trên khu đất có diện tích khoảng 89,749ha, The Manor Central Park được kỳ vọng là KĐT kiểu mẫu “Thành phố công viên sinh thái” với nhiều khu chức năng như: Nhà ở, văn phòng, trường học, trung tâm thể thao, nhà hàng, công viên cây xanh, spa…


    The Manor Central Park sẽ là một “Thành phố công viên sinh thái” hiện đại.

    Nếu các KĐT khác dọc theo đường Vành đai 3 cố gắng tận dụng mọi không gian để xây dựng nhà ở, thì The Manor Central Park lại tạo ra sự khác biệt khi là KĐT duy nhất dọc theo tuyến đường này phát triển theo hướng đô thị sinh thái.

    Theo đó, thay vì tập trung xây dựng nhà ở với mật độ cao, dự án có các công viên, quảng trường và hồ nước đan xen với các khu dân cư. Chủ đầu tư Bitexco kỳ vọng, The Manor Central Park sẽ trở thành một trung tâm mới, một điểm đến của Thủ đô Hà Nội, giống như hồ Hoàn Kiếm hiện tại.

    Ông Vũ Quang Hội, Chủ tịch Tập đoàn Bitexco cho biết: Là một nhà đầu tư có tầm nhìn chiến lược, Bitexco không thể ngồi yên để đợi cho tới khi thị trường phục hồi mới đầu tư.

    Hơn nữa, với dự án có quy mô lớn như The Manor Central Park và xác định đây sẽ là một khu đô thị kiểu mẫu mang tính biểu tượng cho Thủ đô Hà Nội, nên Tập đoàn đã chuẩn bị cho dự án này rất kỹ lưỡng trong khoảng 5 năm qua.

    Vì vậy, đây là thời điểm phù hợp để giới thiệu ra thị trường các sản phẩm của dự án. Hiện nay, việc bồi thường và giải phóng mặt bằng về cơ bản đã hoàn tất, sẵn sàng cho việc triển khai dự án.

    Với những lợi thế vượt trội, The Manor Central Park có hấp lực rất lớn không những đối với những người mua nhà để ở, mà còn với cả những nhà đầu tư BĐS muốn tìm kiếm những khoản đầu tư giá trị.

    Mặt khác, sự hấp dẫn của The Manor Central Park còn nằm ở bản quy hoạch tổng thể hài hoà, hội tụ trí tuệ của các kiến trúc sư, các nhà kinh tế học, xã hội học đến từ Mỹ và Nhật Bản.

    The Manor Central Park được quy hoạch từ việc chắt lọc tinh hoa từ thực tế mà Cty Quy hoạch EE & K Perkins Eastman (Hoa Kỳ) và Kume Seikkei thu được từ các KĐT, các khu phố trên thế giới như: Mahattan (New York), Phố Ginza (Tokyo) và Đại lộ Montaigne (Paris) - những khu phố mà giá trị bất động sản luôn tăng theo cấp số nhân qua thời gian.

    Nằm dọc theo đường Nguyễn Xiển, Q.Hoàng Mai, The Manor Central Park là "mảnh đất vàng" lớn nhất và cuối cùng ở trung tâm đô thị mới của Hà Nội có quy mô đủ lớn để xây dựng thành khu đô thị sinh thái.

    Thị trường BĐS dậy sóng

    Dự án The Manor Central Park đã trở thành một “hiện tượng” trên thị trường BĐS trong những ngày gần đây khi chủ đầu tư mới chỉ giới thiệu dự án, chưa tiến hành mở bán nhưng đã có khá đông khách hàng đến tham quan mô hình và đăng ký đặt chỗ trước.

    Đại diện chủ đầu tư – Tập đoàn Bitexco cho biết: “Hiện nay chúng tôi đang đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, còn giá của căn hộ sẽ được cân nhắc một cách kỹ lưỡng sao cho phù hợp với chất lượng của dự án cũng như tình hình của thị trường”.

    Tuy thị trường trầm lắng, nguồn tiền mặt ở một nhóm khách hàng nhất định vẫn rất sẵn sàng và họ hiểu rằng đây là cơ hội tốt để có thể sở hữu ngay những BĐS giá trị.


    Mô hình các căn nhà phố (shop house) đang được nhiều người quan tâm.

    Một trong các loại hình nhà tại The Manor Central Park đang được nhiều người quan tâm nhất đó là các căn nhà phố (shop house) phỏng theo mô hình nhà tại các khu phố cổ của Hà Nội.

    Chủ nhà có thể kết hợp kinh doanh hoặc cho thuê cửa hàng ở tầng trệt hoặc cho các hộ gia đình khác thuê lại một phần căn hộ và cho thuê các vị trí quảng cáo ở bên ngoài. Rất nhiều sự lựa chọn này sẽ giúp chủ nhà có thêm khoản doanh thu ổn định hàng tháng, đồng thời là yếu tố làm tăng giá trị đầu tư cho các căn hộ tại The Manor Central Park và sự phát triển chung của cả khu đô thị.

    Chị Thủy - một khách hàng tại Hà Nội cho biết, hiện nay chọn lựa các căn hộ chất lượng là một cách thức để bảo toàn giá trị đầu tư và chờ đợi thị trường phục hồi trong tương lai. Trong bối cảnh đó, với kỳ vọng từ việc cho thuê căn hộ, chị đã quyết định đầu tư vào dự án này.

    Đại diện chủ đầu tư thừa nhận, các yếu tố vượt trội của The Manor Central Park đã đưa lại kết quả khả quan cho dự án. Hơn nữa, sức hút của The Manor Central Park còn bởi uy tín mà Bitexco tạo dựng trên thị trường BĐS trong hơn 10 năm qua, với những dự án tầm cỡ như khu căn hộ cao cấp The Manor tại Hà Nội và TP.HCM, Toà tháp tài chính Bitexco cao 68 tầng tại TP.HCM, Khách sạn 5 sao JW Mariott sắp khai trương tại Hà Nội và sắp tới là KĐTM Bình Quới – Thanh Đa mà UBND TP.HCM mới có quyết định giao cho Tập đoàn Bitexco đầu tư.

    Theo baoxaydung.com.vn
  • Tags: SaiGon PearlSaiGon Pearl for rentRent SaiGon PearlThe ManorThe Manor for rentThe Manor HCMRent The Manor

Crab Manor, Thirsk, North Yorkshire: B&B review


The idea behind this eccentric country house hotel is that you can visit the world's most glamorous boltholes – the Ritz, Raffles – without leaving rural Yorkshire
Crab Manor, ThirskCrab Manor, Thirsk
Fake That, the Clone Roses, AC/ DC-UK, we're familiar with tribute bands but a tribute hotel? That is the premise at Crab Manor, whose 17 rooms are themed in homage to the Ritz, Raffles etc, the idea being you can visit the world's most glamorous boltholes without leaving rural northYorkshire.
This is a highly eccentric take on country house luxury. In the manor, for example, a yeti greets you on the stairs. Once processed, you can hunt for the hidden free-beer tap (fizzy lager, sadly), or simply gawp at the extravagant clutter that spreads through the manor house and into its pub-restaurant, the Crab & Lobster. I could fill this review listing, Generation Game-style (bass drum; buffalo horns; jockeys' silks; puppets), the weird stuff therein. It is less a design aesthetic, more obsessive hoarding.
Comparatively, my suite, Villa Serbelloni, is a model of restraint. I can't vouch for how true it is to the Lake Como original (would it leave a flier for a wedding open-day in your room?) but its feel is what we'll call Lombardy farmhouse bling. Beautiful ceiling beams and stone floor; huge walk-in shower and free-standing bath; brilliant bed and Molton Brown toiletries; dressed with ridiculous gilt-edged furniture and dubious Italianate painted panels. More problematically, on a balmy night, the room (one of three in a very thoroughly insulated newer block) maintained Mediterranean temperatures, which made for a sticky, restless sleep.
Before dinner, canapes are served in the lounge. It's a telling retro touch. The Crab & Lobster is hugely popular, not least with the food guides, but it's like the past 15 years never happened. Fussy service and linen (in a pub!) are of a piece with food that, for all its fine ingredients and technical skill, is a bit heavy and dull. Plump scallops are precisely cooked but unimaginatively paired with belly pork and black pudding. Haddock on insanely rich cheesy bacon mash with mustard sauce, topped with poached egg and onion rings, would satisfy the archetypal Yorkshire bloke who wants a proper plateful of food and none of that modern nonsense, but at these prices you want gastronomic thrills. Where is the light intensity you would get at a restaurant such as Nathan Outlaw, a menu for which is framed by my table?
Next morning, I pass on rib-eye for breakfast. In a way, though, steak at 8am encapsulates the Crab's appeal. To its fans, to its canoodling couples, it's a complete escape from routine; a pampered bubble that doesn't take itself too seriously.
• Accommodation provided by Crab Manor. For local tourist information, see yorkshire.com. Train travel between Manchester and Thirsk was provided by First TransPennine Express (tpexpress.co.uk).
Why are the mayor of Alberton and the provincial government so anxious to demolish the old Maplewood Manor instead of allowing a local developer the chance to renovate the building and bring more economic activity to the town?
Alberton could certainly use a shot in the arm and local resident Randy Noye is willing toinvest his own money to try and make that happen. A public meeting on the manor property is planned for Wednesday where hopefully some questions can be answered.  
Noye can provide more details on what his plans are, the mayor and province can explain why they see demolition as more advantageous than development, and the citizens can express their opinion on what option they prefer.
Maybe when all the facts are presented in an open forum, some common agreement can be reached instead of the acrimony which seems to have affected everyone involved in the issue.
The old manor sits directly in front of its replacement. One argument for demolition was to remove the old structure, allow people to have an unimpeded view of the new building and turn the old site into green space.
Rural P.E.I. needs all the economic activity it can muster so aesthetics would seem to have a weaker argument than creating jobs in this case. The manner in which demolition was approved caused a lot of the problems. The mayor had sent a letter to the province in August saying the town supported demolition and to move forward on the file. This was not necessarily the case.
At its regular monthly meeting Sept. 9, council voted unanimously for a motion supporting development. Mayor Michael Murphy called a special meeting a week later and convinced council to overturn that motion and support demolition by a 4-3 vote.
The mayor obviously convinced government to support this argument because it turned down an offer to buy the property from Mr. Noye and is proceeding towards demolition.
No one seems happy at this point.
Wednesday’s meeting is to gather input on what the community would like to see done with the property. This is what should have happened months ago.

Islanders deserve fair shake

Opposition finance critic James Aylward makes an excellent point with his argument that Islanders’ basic personal exception should be tied to the Consumer Price Index. To be fair with Islanders, Finance Minister Wes Sheridan should move on this suggestion.
Recent Statistics Canada figures showed P.E.I.’s CPI had the highest increase in the entire country last month while we have the lowest basic personal tax exemption in Canada at $7,708.
The critic notes the provincial government has hiked more than 300 government taxes and fees by tying them to CPI. Yet when it comes to giving Islanders a fair shake, the minister fails to follow his own example. The minister cannot argue for increases in taxes and fees on one hand and then disregard that argument while dealing with a similar issue. The personal tax exemption rate has not changed since the present government took power while the cost of living has risen more than 10 per cent and continues to rise. Islanders have one of the heaviest tax burdens in Canada. We pay among the highest rates in the country for gas, heating oil, electricity, food and the list goes on. Giving Islanders a higher personal exemption would put more money in their pockets and enable them to spend more, and thus stimulate the economy in a positive way.